Nói quá là gì và nói quá có phải là nói dối không?

Thực chất, phóng đại, nói quá không hề xa lạ mà bất cứ ai trong chúng ta đều đã từng sử dụng chúng nhưng chưa nhận ra. Việc giải nghĩa phóng đại là gì, nói quá là gì đã được đề cập đến trong sách giáo khoa bậc tiểu học giống như các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh. Bạn đọc có thể tìm hiểu về biện pháp tu từ So sánh qua bài viết So sánh là gì trước khi tham khảo khái niệm nói quá.

  • Bài viết tạo bởi: | Lượt xem bài viết: 786,788 (View) | Ngày cập nhật nội dung gần nhất: 05-09-2024 20:58:30
  • Ðánh giá: 1 11 21 31 41 5(4 sao 5 đánh giá)
Bài viết này VietAds cùng bạn tìm hiểu về nói quá là gì? Tác dụng của biện pháp nói quá là gì?

Nói quá là gì?


"Nói quá" còn được gọi là "ngoa dụ""phóng đại""thậm xưng""khoa trương", là "phép tu từ phóng đại" quá mức, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
 

Thực chất, phóng đại, nói quá không hề xa lạ mà bất cứ ai trong chúng ta đều đã từng sử dụng chúng nhưng chưa nhận ra. Việc giải nghĩa phóng đại là gì?, nói quá là gì? đã được đề cập đến trong sách giáo khoa bậc tiểu học giống như các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh. Bạn đọc có thể tìm hiểu về biện pháp tu từ So sánh qua bài viết So sánh là gì trước khi tham khảo khái niệm nói quá.
 


Nói quá là gì và nói quá có phải là nói dối không?

Nói quá là gì và nói quá có phải là nói dối không?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: https://vietadsgroup.vn/noi-qua-la-gi-tim-hieu-ve-noi-qua-la-gi.html



Hình 1: Nói quá là gì?

Tác dụng của biện pháp nói quá là gì?

Phóng đại, nói quá thường được sử dụng trong khẩu ngữ thường ngày. Ví dụ: buồn nẫu ruột, giận sôi gan, mệt đứt hơi, đói rã họng. Trong văn học, phóng đại, nói quá đã trở thành một biện pháp tu từ được sử dụng với chức năng nhận thức, khắc sâu hơn bản chất đối tượng, tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh, gây ấn tượng mạnh.
 

Nói quá không phải là nói sai sự thật, nói dối mà chỉ tăng tính chất, sức biểu cảm và gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Đôi khi, chúng ta hoàn toàn có thể kết hợp những biện pháp tu từ khác như so sánh vào để câu văn, câu nói thêm sinh động.
 


Nói quá là gì và nói quá có phải là nói dối không?

Nói quá là gì và nói quá có phải là nói dối không?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: https://vietadsgroup.vn/noi-qua-la-gi-tim-hieu-ve-noi-qua-la-gi.html



Hình 2: Tác dụng của biện pháp nói quá là gì?

VD:
 

Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
 

(Ca dao)

Nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, hoa trương. Sự kết hợp của cả hai phép tu từ phóng đại, nói quá và so sánh đem lại hiệu quả cao hơn và bậc cảm xúc lớn hơn.

Hai biện pháp tu từ này đều nhằm mục đích làm rõ hơn, cụ thể hơn, sinh động hơn bản chất của đối tượng. Nếu kết hợp cả hai phép tu từ sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.
 

Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nép một, như đường mía lau
 

(Ca dao)
 

Ngoài ra, hoàn toàn có thể nhận biết phóng đại là gì?, nói quá là gì? qua một số từ ngữ phóng đại. Các từ phóng đại có thể là những từ ngữ mang sẵn ý nghĩa phóng đại: cực kỳ, vô kể, vô hạn độ, tuyệt diệu, mất hồn.

Các từ ngữ phóng đại có thể là: nhớ đến cháy lòng, cưỡi vỡ bụng. Từ ngữ phóng đại có thể thể hiện thông qua những thành ngữ, tục ngữ: ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, khoẻ như voi, đẹp như tiên.

Kết luận


"Nói quá" còn được gọi là "ngoa dụ""phóng đại""thậm xưng""khoa trương", là "phép tu từ phóng đại" quá mức, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.


Trân trọng! Cảm ơn bạn đã luôn theo dõi các bài viết trên Website VietAdsGroup.Vn của công ty chúng tôi!

Quay lại danh mục "Hỏi đáp là gì" Quay lại trang chủ




  • VietAds

    "VietAds gửi lời cảm ơn tới quý khách hàng đã luôn tin dùng dịch vụ quảng cáo trực tuyến hiệu quả suốt chặng đường 9 năm vừa qua! - FAQPage"

  • CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN VIỆT ADS


Một vài bài viết cùng chủ đề "nói quá là gì"
Điệp ngữ là gì và một vài ví dụ điệp ngữ dễ hiểu?

Điệp ngữ hay Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2024-09-11 21:04:01 | FAQPage(44384) - Audio

Điệp từ là gì và một vài ví dụ về điệp từ dễ hiểu?

Điệp từ – là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2024-09-11 21:04:02 | FAQPage(40746) - Audio

Ẩn dụ là gì và những tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ?

Ẩn dụ là một khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học xã hội. Cụ thể hơn nó là một biện pháp tu từ trong Văn học được sử dụng cùng với Nhân hóa, So sánh, Hoán dụ. Trong bài trước chúng tôi đã đề cập tới khái niệm Nhân hóa, dưới đây là đáp án cho câu hỏi Ẩn dụ là gì

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2024-09-11 21:04:05 | FAQPage(26717) - No Audio

Hoán dụ là gì và một vài ví dụ về hoán dụ dễ hiểu?

Các kiểu Hoán dụ thường gặp bao gồm: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng; Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2024-09-12 00:54:46 | Đăng nhập(4701) - No Audio

Nói quá là gì và nói quá có phải là nói dối không?

Thực chất, phóng đại, nói quá không hề xa lạ mà bất cứ ai trong chúng ta đều đã từng sử dụng chúng nhưng chưa nhận ra. Việc giải nghĩa phóng đại là gì, nói quá là gì đã được đề cập đến trong sách giáo khoa bậc tiểu học giống như các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh. Bạn đọc có thể tìm hiểu về biện pháp tu từ So sánh qua bài viết So sánh là gì trước khi tham khảo khái niệm nói quá.

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2024-09-05 20:58:30 | FAQPage(2175) - No Audio

Nhân hoá là gì và các kiểu nhân hoá phổ biến nhất hiện nay?

Nhân hóa là biến sự vật thành con người bằng cách gán cho nó những hoạt động, tính cách, suy nghĩ, giống như con người, làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn.

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2024-09-05 04:11:30 | Đăng nhập(1928) - No Audio

Điệp Ngữ Là Gì? Tìm hiểu về Điệp Ngữ

Điệp ngữ hay điệp từ (còn gọi là lặp), lặp lại những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh hoặc mở ra những xúc cảm mạnh trong lòng người đọc, người nghe.

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2024-09-12 00:54:22 | Đăng nhập(1064) - No Audio


Bài viết xem nhiều cùng chuyên mục
Bài viết mới nhất cùng chuyên mục